Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2022 lúc 21:40

a: Xét ΔHBC có

E,M lần lượt là trung điểm của HD và HC

nên EM là đường trung bình

=>EM//DC và EM=DC/2

=>EM//AB và EM=AB

=>ABME là hình bình hành

b: Xét ΔADM có

DH là đường cao

ME là đường cao

DH cắt ME tại E

Do đó: E là trực tâm

c: Vì E là trực tâm

nên AE vuông góc với DM

=>DM vuông góc với BM

Bình luận (0)
Trang Đoàn
Xem chi tiết
hương
24 tháng 12 2020 lúc 20:07

1/xét tam giác DEC có HK là đường trung bình

=>HK//DC

    HK=1/2DC

Mà AB=1/2DC

      AB//DC 

=>HK=AB

    HK//AB

=>ABKH là hình bình hành

2/ Do HK//AB(cmt)

    Mà AB vuông góc với AD

    =>HK vuông góc với AD

    =>H là trực tâm của tam giá ADK

    =>AH vuông góc với DK

     Mà AH//KB (do ABKH là hình bình hành)

     =>BK vuông góc với DK

     =>Góc BKD =90 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hà My
Xem chi tiết
Thaor
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2020 lúc 20:19

a) Ta có: \(AF=\dfrac{AD}{2}\)(F là trung điểm của AD)

\(BE=\dfrac{BC}{2}\)(E là trung điểm của BC)

mà AD=BC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)

nên AF=BE

Xét tứ giác AFEB có 

AF//BE(AD//BC, F∈AD, E∈BC)

AF=BE(cmt)

Do đó: AFEB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Ta có: \(AD=2\cdot AB\)(gt)

mà \(AD=2\cdot AF\)(F là trung điểm của AD)

nên AB=AF

Hình bình hành AFEB có AB=AF(cmt)

nên AFEB là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

⇒Hai đường chéo AE và BF vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình thoi)

hay AE⊥BF(đpcm)

b) Ta có: AFEB là hình thoi(cmt)

nên AF=FE=EB=AB và \(\widehat{A}=\widehat{FEB}\)(Số đo của các cạnh và các góc trong hình thoi AFEB)

hay \(\widehat{FEB}=60^0\)

Xét ΔFEB có FE=EB(cmt)

nen ΔFEB cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔFEB cân tại E có \(\widehat{FEB}=60^0\)(cmt)

nên ΔFEB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

\(\widehat{BFE}=60^0\)(Số đo của một góc trong ΔFEB đều)

Ta có: AB//FE(hai cạnh đối trong hình thoi ABEF)

nên \(\widehat{A}=\widehat{DFE}\)(hai góc đồng vị)

hay \(\widehat{DFE}=60^0\)

Ta có: tia FE nằm giữa hai tia FB,FD

nên \(\widehat{DFB}=\widehat{DFE}+\widehat{BFE}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DFB}=60^0+60^0=120^0\)(1)

Ta có: AD//BC(hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)

nên \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía bù nhau)

hay \(\widehat{D}=180^0-60^0=120^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DFB}=\widehat{D}\)

Xét tứ giác BFDC có 

FD//BC(AD//BC, F∈AD)

nên BFDC là hình thang có hai đáy là FD và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BFDC có \(\widehat{DFB}=\widehat{D}\)(cmt)

nên BFDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bình luận (0)
Đặng Vũ Thảo Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 3 2021 lúc 8:16

a) Ta có: BE=BC2BE=BC2(E là trung điểm của BC)

mà AD=BC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)

nên AF=BE

Xét tứ giác AFEB có 

AF//BE(AD//BC, F∈AD, E∈BC)

AF=BE(cmt)

Do đó: AFEB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Ta có: AD=2⋅ABAD=2⋅AB(gt)

mà AD=2⋅AFAD=2⋅AF(F là trung điểm của AD)

nên AB=AF

Hình bình hành AFEB có AB=AF(cmt)

nên AFEB là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

⇒Hai đường chéo AE và BF vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình thoi)

hay AE⊥BF(đpcm)

b) Ta có: AFEB là hình thoi(cmt)

nên AF=FE=EB=AB và ˆA=ˆFEBA^=FEB^(Số đo của các cạnh và các góc trong hình thoi AFEB)

hay ˆFEB=600FEB^=600

Xét ΔFEB có FE=EB(cmt)

nen ΔFEB cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔFEB cân tại E có ˆFEB=600FEB^=600(cmt)

nên ΔFEB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

ˆBFE=600BFE^=600(Số đo của một góc trong ΔFEB đều)

Ta có: AB//FE(hai cạnh đối trong hình thoi ABEF)

nên ˆA=ˆDFEA^=DFE^(hai góc đồng vị)

hay ˆDFE = 600DFE^ = 600

Ta có: tia FE nằm giữa hai tia FB,FD

nên ˆDFB=ˆDFE+ˆBFEDFB^=DFE^+BFE^

⇔ˆDFB=600+600=1200⇔DFB^=600+600=1200(1)

Ta có: AD//BC(hai cạnh đối trong hình bình hành ABCD)

nên ˆA+ˆD=1800A^+D^=1800(hai góc trong cùng phía bù nhau)

hay ˆD=1800−600=1200D^=1800−600=1200(2)

Từ (1) và (2) suy ra ˆDFB=ˆDDFB^=D^

Xét tứ giác BFDC có 

FD//BC(AD//BC, F∈AD)

nên BFDC là hình thang có hai đáy là FD và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BFDC có ˆDFB=ˆDDFB^=D^(cmt)

nên BFDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Nguồn: https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=136634&q=B%C3%A0i%202.%20Cho%20h%C3%ACnh%20b%C3%ACnh%20h%C3%A0nh%20ABCD%20c%C3%B3%20AD%20%3D%202AB%2C%20%C3%82%20%3D%2060%20%C4%91%E1%BB%99.%20G%E1%BB%8Di%20E%20v%C3%A0%20F%20l%E1%BA%A7n%20l%C6%B0%E1%BB%A3t%20l%C3%A0%20trung%20%C4%91i%E1%BB%83m%20c%E1%BB%A7a%20BC%20v%C3%A0%20ADa%29%20CM%3A%20AE%20vu%C3%B4ng%20g%C3%B3c%20BFb%29%20CM%20t%E1%BB%A9%20gi%C3%A1c%20BFDC%20l%C3%A0%20h%C3%ACnh%20thang%20c%C3%A2nc%29%20L%E1%BA%A5y%20%C4%91i%E1%BB%83m%20M%20%C4%91%E1%BB%91i%20x%E1%BB%A9ng%20c%E1%BB%A7a%20A%20qua%20B.%20CM%20t%E1%BB%A9%20gi%C3%A1c%20BMCD%20l%C3%A0%20h%C3%ACnh%20ch%E1%BB%AF%20nh%E1%BA%ADtd%29%20CM%20M%2C%20E%2C%20D%20th%E1%BA%B3ng%20h%C3%A0ng

Bình luận (0)
thiên
Xem chi tiết
Thao Nhi
2 tháng 12 2016 lúc 23:21

DE SAI

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Thắm
Xem chi tiết
Phương An
8 tháng 9 2016 lúc 21:20

Bạn tự vẽ hình nha ==''

G là trung điểm của MN

H là trung điểm của MI

=> GH là đường trung bình của tam giác MNI

=> GH // NI

=> GHNI là hình thang

 GH là đường trung bình của tam giác MNI

=> GH = NI : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm)

E là trung điểm của NI

H là trung điểm của MI

=> EH là đường trung bình của tam giác MNI

=> EH // MN

=> MHEN là hình thang

mà M = 900

=> MHEN là hình thang vuông

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
8 tháng 9 2016 lúc 21:17

a) Có: NG=MG(gt)

           MH=HI(gt)

=>GH là đường trung bình của ΔMNI

b)=>GH//NI

=>tứ giác GHIN là hình thang

c) Có: GH là đg trung bình

=>GH=1/2NI=1/2.3=3/2

d) Có: NE=EI(gt)

           MH=HI(gt)

=> HE là đg trung bình

=>HE//MN

=>MHEN là ht vuông

Bình luận (0)
yunaaaa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 12 2021 lúc 16:58

undefined

undefined

Bình luận (0)